Kết quả tìm kiếm cho "sang bệnh đặc hữu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2884
Trong “bách nghệ”, nghề thợ lặn được xem là bước đường cùng của dân sông nước miệt đồng bằng châu thổ Cửu Long. Tuy nhiên, đối lập với khung cảnh mưu sinh tăm tối của chốn sông sâu, những ai theo nghề này luôn ước muốn về tương lai tươi sáng cho thế hệ mai sau.
Mùa nước nổi là thời điểm nhiều người dân có thêm nguồn thu nhập từ nghề câu lưới. Đây cũng là lúc các cơ sở sản xuất, kinh doanh ngư cụ trên địa bàn tỉnh bắt đầu vào vụ, tạo thêm việc làm cho nhiều người lao động địa phương.
Mô hình tôm - lúa trên địa bàn tỉnh đã và đang phát huy được hiệu quả, giúp nông dân chủ động sản xuất trước những rủi ro bất thường từ thời tiết, tăng hiệu quả kinh tế trên cùng diện tích sản xuất.
Từng giúp nhiều hộ dân vươn lên khá giả, thế nhưng giá tiêu lao dốc, sâu bệnh hoành hành khiến không ít người đành ngậm ngùi từ bỏ. Khi giá tiêu nhích lên trở lại, những người còn giữ được vườn tiêu tại An Giang hôm nay chính là những người dám đổi mới, sáng tạo. Họ kết hợp trồng tiêu với nuôi ong, thả cá, làm du lịch… để níu giữ một nghề từng rực rỡ một thời.
Chia sẻ với phóng viên Báo Quân đội nhân dân sau chặng 1 Giải bóng chuyền vô địch Đông Nam Á SEA V-League 2025, huấn luyện viên (HLV) trưởng đội tuyển bóng chuyền nam Việt Nam Trần Đình Tiền cho biết: “Tâm lý của vận động viên là điều tôi hài lòng và cũng chưa hài lòng nhất”.
Kết luận hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm và Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tại thành phố Cần Thơ vào sáng 13/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy nhanh xây dựng các công trình phục vụ hội nghị APEC 2027 xứng tầm với vai trò, vị thế, văn hóa của đất nước, trí tuệ con người Việt Nam.
Sau 2 vụ canh tác lúa liên tục, nông dân nhiều địa phương trong tỉnh lựa chọn chuyển sang canh tác rau màu và các loại cây trồng ngắn ngày khác thay thế. Việc chuyển đổi góp phần thay đổi vòng quay của đất; tăng năng suất, chất lượng nông sản tăng và nâng cao thu nhập nông dân…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Không chỉ là vùng trọng điểm nông nghiệp, An Giang còn là tỉnh giàu tiềm năng phát triển kinh tế biển. Trong đó, nuôi biển đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững, góp phần đưa tỉnh trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia trong tương lai.
Người uống nước đậu đen rang gừng mỗi ngày có thể cảm nhận rõ thay đổi tích cực chỉ sau một tuần.
Ngày 1/7/2025 ghi dấu thời khắc thiêng liêng và trọng đại của dân tộc khi cả nước đồng loạt vận hành chính thức bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại 34 tỉnh, thành phố. Quyết định “sắp xếp lại giang sơn” là bước đi lịch sử có ý nghĩa chiến lược, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp hoàn thiện bộ máy hành chính nhà nước, hoàn thiện thể chế và tổ chức của hệ thống chính trị đồng bộ, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, hướng tới hoàn thiện một nền hành chính quản trị hiện đại, kiến tạo, gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ, để mọi lợi ích thuộc về nhân dân.
Ngày 7/7, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Nguyễn Tiến Hải dẫn đầu đoàn công tác của Tỉnh ủy, UBND tỉnh thăm, kiểm tra, khảo sát thực tế các xã, phường và đơn vị ở tuyến biên giới. Cùng đi với đoàn có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ngô Công Thức và các sở, ngành tỉnh.